Câu chuyện ở đền Hạng Vương tức Hạng Võ (hình Wikipedia tiếng Việt), đối đáp giữa Hồ Tông Thốc (Hàn lâm học sĩ Thẩm hình viện sự, triều Trần) và Hạng Võ vô cùng lý thú, sau khi Hồ đề thơ chê Hạng Võ. Hạng Võ báo mộng gặp Hồ Tông Thốc. Nội dung những câu đối đáp này cho người đọc như được sống lại thời Hán-Sở tranh hùng. Tưởng cũng nên biết Hồ Tông Thốc (1370-1372) từng viết Việt Nam Thế Chí, chứng tỏ tên nước Việt Nam của chúng ta đã có từ trước đời Hồ Tông Thốc. Tác phẩm này của Hồ Tông Thốc góp phần vào việc làm sáng tỏ nguốn gốc quốc hiệu Việt Nam của chúng ta...
Truyền Kỳ Mạn Lục gồm 20 truyện, có truyện vạch trần chế độ chính trị đen tối, hủ bại, đả kích hôn quân bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống của con người như tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể hiện đời sống và lý tưởng của sĩ phu ẩn dật.... Nguyễn Dư (chữ Hán: 阮餘, ?-?), thường được gọi là Nguyễn Dữ (阮與), là một danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc và là tác giả sách Truyền Kỳ Mạn Lục, một tác phẩm truyền kỳ nổi tiếng tại Việt Nam. Nguyễn Dư (bị đọc lầm là “Dữ”) là người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Phúc, Hải Dương. Ông là con trai cả của Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu. Chưa rõ Nguyễn Dư sinh và mất năm nào, chỉ biết ông sống đồng thời với thầy học là Nguyễn Bỉnh Khiêm, và bạn học là Phùng Khắc Khoan, tức là vào khoảng thế kỷ 16...
Tác phẩm của Nhà văn LÊ VĂN HÒE được Nhà xuất bản Quốc Học Thư Xã ấn hành năm 1952. Nhà xuất bản này do chính tác giả thành lập năm 1941, chủ trương in và phát hành những sách giá trị về lịch sử và giáo dục. Sách này nằm trong số những sách về các bài học lịch sử, được tác giả nghiên cứu và trình bày công phu. Chân thành cám ơn Website Nhà kho Quán Ven Đường (của Giáo sư Huỳnh Chiều Đằng) và dantocking.com đã tồn trữ cuốn sách quý giá này...
Từ khi được hoàn thành đến nay, Việt Điện U Linh Tập đã gây một tiếng vang không nhỏ trong giới văn học Việt Nam, mặc dầu chưa được khắc in một cách chính thức, tác phẩm đã được sao đi chép lại nhiều lần, đã được các học giả tiếm bình, tăng bổ, tùng biên, trùng bổ, đã trở thành những bản thần tích của nhiều thần từ miền trung châu và nhất là đã cung cấp nhiều tài liệu cho lịch sử. Một tác phẩm như vậy là một tác phẩm đã có nhiều người đọc, có ảnh hưởng lớn và cần phải được chúng ta chú trọng đến hơn. Phần dẫn nhập này sẽ đề cập đến soạn niên của tác phẩm, tác giả và những bản chép tay, nội dung, giá trị và ảnh hưởng của Việt Điện U Linh Tập.
Bấy giờ tiếng Thị Điểm lừng lẫy chốn kinh thành. Các học trò hay chữ ai cũng muốn trêu ghẹo. Một hôm có Nguyễn Huy Kỳ ở Thụy Nguyên, Trần Danh Tân ở Cổ Am, Nguyễn Bá Cư ở Cổ Đô, Võ Toại ở Thiên Lộc, bốn người ấy có tiếng hay chữ, người ta thường gọi là “Tràng an tứ hổ” (nghĩa là bốn con hổ ở chỗ Tràng an). Bốn người đến chơi tận nhà Thị Điểm, muốn thử làm thơ với nhau....
Người làng Tả Ao, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ An, tên là Nguyễn Đức Huyên (có bản nói là Hoàng Chỉ). Nhân tên làng, cho nên tục gọi là Tả Ao. Lúc còn trẻ nhà nghèo lắm, mẹ phải bệnh lòa mắt, Tả Ao mới theo người khách buôn ở phố Phù Thạch về Tàu, để lấy thuốc chữa mắt cho mẹ. Thầy thuốc khen là người có hiếu, mới dạy cho phép làm thuốc. Học thành nghề mới trở về, xảy có một thầy địa lý chính tông đau mắt, sai người mời thầy thuốc đến chữa, thầy thuốc già yếu không đi được, mới sai Tả Ao đi chữa thay. Thầy địa lý khỏi đau mắt, thấy Tả Ao có ý tứ khôn dễ dạy, và cảm cái ơn chữa khỏi cho mình, mới truyền cho Tả Ao phép làm địa lý, Tả Ao học hơn một năm đã giỏi. Thầy địa lý muốn thử xem sức học làm sao, đổ cát làm ra hình sông núi, rồi yểm 100 đồng tiền xuống dưới cát, và cho Tả Ao 100 cái kim sai tìm huyệt mà cắm kim vào lỗ đồng tiền...
Từ Đạt người ở Khoái Châu (Hưng Yên), làm quan ở huyện Đông Quan. Gần đấy có quan Thiêm thư là Phùng Lập Ngôn. Hai người đi lại chơi bời với nhau thân thiết lắm. Phùng có con trai tên là Trọng Quì, Từ có con gái tên là Nhị Khanh, hai bên trai tài gái sắc, tốt lứa đẹp duyên, mới kết duyên Châu Trần với nhau. Nhị Khanh tuy còn ít tuổi, nhưng về làm dâu nhà họ Phùng, hiền hậu hòa thuận, ai cũng khen là người nết na. Trọng Quì tính hay chơi bời, nàng kia khuyên ngăn mãi không được.
Câu chuyện ở đền Hạng Vương tức Hạng Võ (hình Wikipedia tiếng Việt), đối đáp giữa Hồ Tông Thốc (Hàn lâm học sĩ Thẩm hình viện sự, triều Trần) và Hạng Võ vô cùng lý thú, sau khi Hồ đề thơ chê Hạng Võ. Hạng Võ báo mộng gặp Hồ Tông Thốc. Nội dung những câu đối đáp này cho người đọc như được sống lại thời Hán-Sở tranh hùng. Tưởng cũng nên biết Hồ Tông Thốc (1370-1372) từng viết Việt Nam Thế Chí, chứng tỏ tên nước Việt Nam của chúng ta đã có từ trước đời Hồ Tông Thốc. Tác phẩm này của Hồ Tông Thốc góp phần vào việc làm sáng tỏ nguốn gốc quốc hiệu Việt Nam của chúng ta...
Truyền Kỳ Mạn Lục gồm 20 truyện, có truyện vạch trần chế độ chính trị đen tối, hủ bại, đả kích hôn quân bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống của con người như tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đôi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể hiện đời sống và lý tưởng của sĩ phu ẩn dật.... Nguyễn Dư (chữ Hán: 阮餘, ?-?), thường được gọi là Nguyễn Dữ (阮與), là một danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc và là tác giả sách Truyền Kỳ Mạn Lục, một tác phẩm truyền kỳ nổi tiếng tại Việt Nam. Nguyễn Dư (bị đọc lầm là “Dữ”) là người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Phúc, Hải Dương. Ông là con trai cả của Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu. Chưa rõ Nguyễn Dư sinh và mất năm nào, chỉ biết ông sống đồng thời với thầy học là Nguyễn Bỉnh Khiêm, và bạn học là Phùng Khắc Khoan, tức là vào khoảng thế kỷ 16...
Tác phẩm của Nhà văn LÊ VĂN HÒE được Nhà xuất bản Quốc Học Thư Xã ấn hành năm 1952. Nhà xuất bản này do chính tác giả thành lập năm 1941, chủ trương in và phát hành những sách giá trị về lịch sử và giáo dục. Sách này nằm trong số những sách về các bài học lịch sử, được tác giả nghiên cứu và trình bày công phu. Chân thành cám ơn Website Nhà kho Quán Ven Đường (của Giáo sư Huỳnh Chiều Đằng) và dantocking.com đã tồn trữ cuốn sách quý giá này...
Vào ngày 10 tháng 7 năm 2023, đông đảo đồng hương cùng hội viên Đền Thánh tề tựu trước Linh tượng Đức Thánh và bên trong Đền Thánh để tham dự lễ Húy Nhật lần thứ 723 của Đức Thánh tại Little Saigon. Đây là một số hình ảnh của Nhiếp ảnh gia TRƯỜNG AN, Hội viên Đền Thánh Trần Little Saigon
Little Saigon (VanHoaNBLV) – Chương Trình Văn Hóa Nhân Bản Lạc Việt ghi lại buổi Lễ Húy Nhật năm thứ 723 của Đức Thánh Trần Hưng Đạo vào trưa ngày Thứ Bảy 07 tháng 10 năm 2023 (nhằm ngày 23 tháng 8 ÂL) tại Đền Thờ Đức Thánh Trần trong khu Hanoi Plaza, 9078 Bolsa Avenue (Đại Lộ Trần Hưng Đạo), thuộc Thành phố Westminster, Miền Nam California, Hoa Kỳ.
Từ khi được hoàn thành đến nay, Việt Điện U Linh Tập đã gây một tiếng vang không nhỏ trong giới văn học Việt Nam, mặc dầu chưa được khắc in một cách chính thức, tác phẩm đã được sao đi chép lại nhiều lần, đã được các học giả tiếm bình, tăng bổ, tùng biên, trùng bổ, đã trở thành những bản thần tích của nhiều thần từ miền trung châu và nhất là đã cung cấp nhiều tài liệu cho lịch sử. Một tác phẩm như vậy là một tác phẩm đã có nhiều người đọc, có ảnh hưởng lớn và cần phải được chúng ta chú trọng đến hơn. Phần dẫn nhập này sẽ đề cập đến soạn niên của tác phẩm, tác giả và những bản chép tay, nội dung, giá trị và ảnh hưởng của Việt Điện U Linh Tập.
Đã 25 năm kể từ ngày tôi tham-dự trận hải-chiến Hoàng-Sa, tôi chưa từng trình bầy hay viết mô-tả lại về trận đánh này, ngay cả có nhiều lần tôi đã thất hứa với các bậc tiên-sinh yêu-cầu tôi thuật lại chi-tiết của cuộc đụng-độ. Dù thắng hay bại, chỉ có một điều duy-nhứt không thể chối cãi được là các chiến-hữu các cấp của Hải-quân Việt-Nam Cộng-Hòa trong trận hải-chiến đã anh-dũng chiến-đấu bằng phương-tiện và kinh-nghiệm có trong tay để chống lại một kẻ xâm-lăng truyền-kiếp của dân-tộc hầu bảo-vệ lãnh-thổ của Tổ-quốc...
Vào ngày 10 tháng 7 năm 2023, đông đảo đồng hương cùng hội viên Đền Thánh tề tựu trước Linh tượng Đức Thánh và bên trong Đền Thánh để tham dự lễ Húy Nhật lần thứ 723 của Đức Thánh tại Little Saigon. Đây là một số hình ảnh của Nhiếp ảnh gia TRƯỜNG AN, Hội viên Đền Thánh Trần Little Saigon
Tại phòng hội Thư Viện Việt Nam lúc 10 giờ sáng Chủ Nhật ngày 27 tháng 7 năm 2014 một buổi họp báo do Ông Thị Trưởng Tạ Đức Trí cùng Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam California và một số qúy hội đoàn, đoàn thể đứng ra tổ chức. Hiện diện trong buổi họp báo ngoài các cơ quan truyền thông còn có qúy vị đại diện các hội đoàn, đoàn thể và một số đồng hương tham dự.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.