Lúc nhà Lê trung hưng, việc binh cách mới yên, sinh lắm yêu quái, dân gian khổ sở. Bấy giờ người làng An Đông, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, tên là Trần Lộc, có phép phù thủy. Một bữa, Trần Lộc đi qua trái núi Na Sơn, đang lúc mùa hè nắng nực mới nghỉ mát ở dưới rặng tre. Sực ngẩng đầu trông lên trên núi, thấy có một ông cụ già đầu bạc phơ, đang đứng dựa cạnh sườn đá ngóng xem rừng rú, rồi cầm nón vẫy Trần Lộc lên. Trần Lộc xắn áo trèo lên, chiều tối mới đến đỉnh núi, cúi đầu lạy ông cụ ấy....
Người làng Đàm Xá, phủ Tràng An (Nam Định) tên là Nguyễn Chi Thành. Lúc nhỏ đi học, xẩy gặp Từ Đạo Hạnh, mới theo học Đạo Hạnh hơn 40 năm . Đạo Hạnh khen là người có chí, cho ấn quyết và đổi tên gọi là Minh Không thiền sư cho ở riêng một chùa Quốc Thanh. Khi Đạo Hạnh sắp hóa , bảo Minh Không rằng: - Ngày xưa phật Thế tôn ta, đạo quả đã tròn trặn, mà còn có báo kim tảo, huống chi lâu nay phép đạo suy mòn, thì ta giữ mình làm sao cho xiết được. Kiếp sau ta ở thế gian, giữ ngôi nhân chủ, chắc là không khỏi được bệnh nợ, ngươi nên nghĩ nghĩa thầy trò, đến bấy giờ phải cứu cho ta.
Từ Lộ tự Đạo Hạnh, người làng An Lãng (tức là làng Lãng) huyện Vĩnh Thuận (Hoàn Long), làm thầy cúng ở chùa Tiên Phúc, núi Phật Tích (tức là chùa Thầy ở Sơn Tây). Khi xưa thân phụ Từ Đạo Hạnh là Từ Vinh làm Tăng quan đô sát triều nhà Lý, thường vào chơi làng An Lãng, mới làm nhà ở đấy, lấy con gái họ Lăng, sinh ra Đạo Hạnh. Đạo Hạnh lúc còn bé hay chơi bời, nhưng vẫn có chí, cùng với Phí Sĩ, Phan Ất, Lê Hoàn kết bạn, đêm thì cố công đọc sách, ngày thì đàn sáo đánh bạc làm vui. Cha thường vẫn trách mắng là biếng học, nhưng sau biết cứ đến đêm thì chăm học lắm, từ bấy giờ mới không nói gì nữa.
Phạm Viên người làng An Bài huyện Đông Thành tỉnh Nghệ An. Đời ông tổ Phạm Viên hiền lành phúc hậu, gặp được người Tàu để cho ngôi mộ, đoán rằng: “Ngôi này phát một đời Tiến sĩ, một đời thành tiên”. Đời con ông cụ ấy là Phạm Chất đỗ Tiến sĩ về thời vua Trần Tôn nhà Lê, làm đến Tả thị lang. Phạm sinh ra hai con, con cả là Phạm Tán, con thứ là Phạm Viên.
Có một hôm, chùa Ngọc Hồ mở hội, Tú Uyên đi xem. Đến chiều trở về qua chùa Tiên Tích (ở phố cửa Nam) trông thấy một người con gái đẹp lắm, đang đứng ở dưới gốc cây đu. Tú Uyên lại gần hỏi chuyện, rồi hai người vừa đi vừa đối đáp với nhau, đến chỗ đình Quang Minh thì người con gái ấy biến mất, mới biết là tiên... Tú Uyên đứng ngẩn ra một lúc, mới trở về nhà. Từ đấy đêm ngày tưởng nhớ, phải bệnh tương tư thuốc nào chữa cũng không khỏi. Một hôm, nhớ đến sự bói thẻ, mới đến đền Bạch Mã xin thẻ, rồi nằm mộng ở đấy. Đêm thần báo mộng rằng: “Sáng sớm mai, ra cổng cầu Đông sông Tô Lịch thì gặp”.
Tháng hai năm Đinh tị (1396), chính giữa hôm hội, có một cô ả nhan sắc mĩ miều, mới độ 15, 16 tuổi, son phấn điểm nhạt mặt mũi tươi dòn. Đến xem hoa nhỡ tay vịn gẫy mất một cành, bị nhà chùa bắt giữ lại. Từ Thức xẩy đi qua trông thấy, hỏi cơn cớ đầu đuôi, rồi cổi áo cẩm bào chuộc cho ả ấy đi... Nhân bảo con hầu gọi một người con gái ra. Từ Thức trông ra thì chính là người con gái đánh gẫy cành hoa mẫu đơn khi trước. Bà tiên trỏ vào con gái bảo với Từ Thức rằng: - Con em tên nó là Giáng Hương, khi trước xem hoa phải cái ách nạn, nhờ ngươi cứu cho, ta vẫn còn hàm cái ân ấy, nay muốn cho nó kết duyên với ngươi để báo ân....
Về đời vua Anh Tôn nhà Lê (1557) ở về thôn Vân Cát, xã Yên Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, có một người gọi là Lê Thái Công, tiên tổ tích đức đã ba đời, đến đời Lê Thái Công cũng hay làm phúc. Ngoài 40 tuổi, sinh được một người con trai. Cách năm sau, Thái bà có mang được vài tháng thì phải bệnh, ưa những đồ hương hoa, người nhà cho là ma làm, mời thầy phù thủy cúng cấp mà bệnh lại nặng thêm...
Lúc nhà Lê trung hưng, việc binh cách mới yên, sinh lắm yêu quái, dân gian khổ sở. Bấy giờ người làng An Đông, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, tên là Trần Lộc, có phép phù thủy. Một bữa, Trần Lộc đi qua trái núi Na Sơn, đang lúc mùa hè nắng nực mới nghỉ mát ở dưới rặng tre. Sực ngẩng đầu trông lên trên núi, thấy có một ông cụ già đầu bạc phơ, đang đứng dựa cạnh sườn đá ngóng xem rừng rú, rồi cầm nón vẫy Trần Lộc lên. Trần Lộc xắn áo trèo lên, chiều tối mới đến đỉnh núi, cúi đầu lạy ông cụ ấy....
Người làng Đàm Xá, phủ Tràng An (Nam Định) tên là Nguyễn Chi Thành. Lúc nhỏ đi học, xẩy gặp Từ Đạo Hạnh, mới theo học Đạo Hạnh hơn 40 năm . Đạo Hạnh khen là người có chí, cho ấn quyết và đổi tên gọi là Minh Không thiền sư cho ở riêng một chùa Quốc Thanh. Khi Đạo Hạnh sắp hóa , bảo Minh Không rằng: - Ngày xưa phật Thế tôn ta, đạo quả đã tròn trặn, mà còn có báo kim tảo, huống chi lâu nay phép đạo suy mòn, thì ta giữ mình làm sao cho xiết được. Kiếp sau ta ở thế gian, giữ ngôi nhân chủ, chắc là không khỏi được bệnh nợ, ngươi nên nghĩ nghĩa thầy trò, đến bấy giờ phải cứu cho ta.
Từ Lộ tự Đạo Hạnh, người làng An Lãng (tức là làng Lãng) huyện Vĩnh Thuận (Hoàn Long), làm thầy cúng ở chùa Tiên Phúc, núi Phật Tích (tức là chùa Thầy ở Sơn Tây). Khi xưa thân phụ Từ Đạo Hạnh là Từ Vinh làm Tăng quan đô sát triều nhà Lý, thường vào chơi làng An Lãng, mới làm nhà ở đấy, lấy con gái họ Lăng, sinh ra Đạo Hạnh. Đạo Hạnh lúc còn bé hay chơi bời, nhưng vẫn có chí, cùng với Phí Sĩ, Phan Ất, Lê Hoàn kết bạn, đêm thì cố công đọc sách, ngày thì đàn sáo đánh bạc làm vui. Cha thường vẫn trách mắng là biếng học, nhưng sau biết cứ đến đêm thì chăm học lắm, từ bấy giờ mới không nói gì nữa.
Phạm Viên người làng An Bài huyện Đông Thành tỉnh Nghệ An. Đời ông tổ Phạm Viên hiền lành phúc hậu, gặp được người Tàu để cho ngôi mộ, đoán rằng: “Ngôi này phát một đời Tiến sĩ, một đời thành tiên”. Đời con ông cụ ấy là Phạm Chất đỗ Tiến sĩ về thời vua Trần Tôn nhà Lê, làm đến Tả thị lang. Phạm sinh ra hai con, con cả là Phạm Tán, con thứ là Phạm Viên.
Có một hôm, chùa Ngọc Hồ mở hội, Tú Uyên đi xem. Đến chiều trở về qua chùa Tiên Tích (ở phố cửa Nam) trông thấy một người con gái đẹp lắm, đang đứng ở dưới gốc cây đu. Tú Uyên lại gần hỏi chuyện, rồi hai người vừa đi vừa đối đáp với nhau, đến chỗ đình Quang Minh thì người con gái ấy biến mất, mới biết là tiên... Tú Uyên đứng ngẩn ra một lúc, mới trở về nhà. Từ đấy đêm ngày tưởng nhớ, phải bệnh tương tư thuốc nào chữa cũng không khỏi. Một hôm, nhớ đến sự bói thẻ, mới đến đền Bạch Mã xin thẻ, rồi nằm mộng ở đấy. Đêm thần báo mộng rằng: “Sáng sớm mai, ra cổng cầu Đông sông Tô Lịch thì gặp”.
Tháng hai năm Đinh tị (1396), chính giữa hôm hội, có một cô ả nhan sắc mĩ miều, mới độ 15, 16 tuổi, son phấn điểm nhạt mặt mũi tươi dòn. Đến xem hoa nhỡ tay vịn gẫy mất một cành, bị nhà chùa bắt giữ lại. Từ Thức xẩy đi qua trông thấy, hỏi cơn cớ đầu đuôi, rồi cổi áo cẩm bào chuộc cho ả ấy đi... Nhân bảo con hầu gọi một người con gái ra. Từ Thức trông ra thì chính là người con gái đánh gẫy cành hoa mẫu đơn khi trước. Bà tiên trỏ vào con gái bảo với Từ Thức rằng: - Con em tên nó là Giáng Hương, khi trước xem hoa phải cái ách nạn, nhờ ngươi cứu cho, ta vẫn còn hàm cái ân ấy, nay muốn cho nó kết duyên với ngươi để báo ân....
Đã 25 năm kể từ ngày tôi tham-dự trận hải-chiến Hoàng-Sa, tôi chưa từng trình bầy hay viết mô-tả lại về trận đánh này, ngay cả có nhiều lần tôi đã thất hứa với các bậc tiên-sinh yêu-cầu tôi thuật lại chi-tiết của cuộc đụng-độ. Dù thắng hay bại, chỉ có một điều duy-nhứt không thể chối cãi được là các chiến-hữu các cấp của Hải-quân Việt-Nam Cộng-Hòa trong trận hải-chiến đã anh-dũng chiến-đấu bằng phương-tiện và kinh-nghiệm có trong tay để chống lại một kẻ xâm-lăng truyền-kiếp của dân-tộc hầu bảo-vệ lãnh-thổ của Tổ-quốc...
Tại phòng hội Thư Viện Việt Nam lúc 10 giờ sáng Chủ Nhật ngày 27 tháng 7 năm 2014 một buổi họp báo do Ông Thị Trưởng Tạ Đức Trí cùng Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam California và một số qúy hội đoàn, đoàn thể đứng ra tổ chức. Hiện diện trong buổi họp báo ngoài các cơ quan truyền thông còn có qúy vị đại diện các hội đoàn, đoàn thể và một số đồng hương tham dự.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.